Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 11 2018 lúc 4:57

* Ta có u 1 = 9 1 − 1 = 8  chia hết cho 8 (đúng với n = 1).

* Giả sử u k = 9 k − 1 chia hết cho 8.

Ta cần chứng minh u k + 1 = 9 k + 1 − 1  chia hết cho 8.

Thật vậy, ta có u k + 1 = 9 k + 1 − 1 = 9.9 k − 1 = 9 9 k − 1 + 8 = 9 u k + 8 .

Vì 9 u k và 8 đều chia hết cho 8, nên u k + 1 cũng chia hết cho 8.

Vậy với mọi số nguyên dương n thì u n chia hết cho 8.

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Đức
Xem chi tiết
Hiền Nguyễn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 11 2021 lúc 12:05

\(n^5-n=n\left(n^4-1\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-4+5\right)=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Do \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) là tích 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 5 và \(5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮5\forall n\in Z^+\)

\(\Rightarrow n^5-n⋮5\forall n\in Z^+\)

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Như
Xem chi tiết
long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 12 2023 lúc 14:06

Bạn ghi lại biểu thức đi bạn

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 12 2023 lúc 14:12

\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)

\(=\left(3^n\cdot9+3^n\right)-\left(4\cdot2^n+2^n\right)\)

\(=10\cdot3^n-5\cdot2^n\)

\(=10\cdot3^n-10\cdot2^{n-1}=10\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)

Bình luận (0)
Công Chúa Nụ Cười
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
8 tháng 4 2019 lúc 19:20

Lời giải. Bước cơ sở: Với n = 1, ta có S1 = 1 + 1 = 2 chia hết cho 21 = 2. Bước quy nạp: Giả sử mệnh đề đúng với n = k, nghĩa là Sk = (k + 1)(k + 2) ...(k + k) chia hết cho 2k , ta phải chứng minh mệnh đề đúng với n = k + 1. Thật vậy, Sk+1 = (k + 2)(k + 3) ...[(k+1) + (k+1)]= 2(k + 1)(k + 2)...(k + k) = 2Sk. Theo giả thiết quy nạp Sk chia hết cho 2k , suy ra Sk+1 chia hết cho 2k+1. Theo nguyên lí quy nạp toán học Sn chia hết 2n với mọi n nguyên dương.  

Bình luận (0)
hoànvipzz
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
26 tháng 10 2018 lúc 19:21

áp dụng định lí fecma nhé bạn

Bình luận (0)
tth_new
26 tháng 10 2018 lúc 19:30

Theo định lí Fecma nhỏ,ta có:\(n^5-n\equiv0\left(mod5\right)\)

Do vậy \(n^5-n⋮5^{\left(đpcm\right)}\)

~ Học tốt nha bạn~

Bình luận (0)
Khách vãng lai
6 tháng 3 2019 lúc 21:29

Theo định lí Fecma nhỏ, ta có :

n5 - n = 0 ( mod5 )

Do vậy : n5 - n \(⋮\)5 ( đpcm )

Bình luận (0)
Ngô Thuỳ Yến Nhi
Xem chi tiết
Triệu Minh Anh
10 tháng 4 2016 lúc 17:29

Vì số n là số nguyên dương\(\Rightarrow\) n=2k hoacn=2k+1    (k\(\in\)N*)

Với n=2k \(\Rightarrow\) (5n+15)(n+6)=(10k+15)(2k+6)

                                        =10x2k2+10x6k+30k+80

                                        =10x2k2+10x6k+10x3k+10x8

                                        =10(2k2+6k+3k+8) chia hết cho 10

Với n=2k+1 \(\Rightarrow\) (5n+15)(n+6)=[10(k+1)+15](2k+1+6)     

                                            =(10k+10+15)(2k+7)

                                            =10x2kk+10x7k+10x2k+10x7+30k+105

                                            =10(2kk+7k+2k+7+2k)+105

Vì 10(2kk​+7k+2k+7+2k) chia hết cho 10 mà 2x105 chia hết cho 10 

​ \(\Rightarrow\) 105 chia hết cho 10

Vậy n là số nguyên dương thì (5n+15)(n+6) chia hết cho 10

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 9 2017 lúc 9:11

Từ đề bài ta có A= 3n+1 (32 + 1) + 2n+1 (2 +1) = 3n .3.2.5 + 2n .2.3

=> ĐPCM;

Bình luận (0)